Siêu âm cơ xương khớp
Bệnh lý cơ xương khớp rất thường gặp, phần lớn liên quan đến chấn thương và viêm, liên quan đến các hoạt động thể thao hay các nghề nghiệp phải vận động mà chân tay phải gập đi gập lại. Gân cơ rất thích hợp để thực hiện siêu âm với các đầu dò tần số cao.
1. Khi nào cần chỉ định siêu âm khớp bao gồm nhưng không giới hạn
- Đau hoặc rối loạn chức năng
- Chấn thương mô mềm hoặc xương
- Bệnh lý gân hoặc dây chằng
- Viêm khớp, viêm bao hoạt dịch hoặc bệnh lý lắng đọng tinh thể
- Vật thể trong khoang khớp
- Tràn dịch khớp
- Dây thần kinh: chèn ép chấn thương, bệnh lý dây thần kinh, khối u hoặc sai khớp nhẹ
- Đánh giá mô mềm: khối u, phù nề hoặc tụ dịch
- Phát hiện ngoại vật trong mô mềm
- Dị tật bẩm sinh hay phát triển
- Đánh giá sau phẫu thuật hay sau thủ thuật
- v.v
2. Các bộ phận thường xuyên siêu âm âm cơ xương khớp
2.1 Cơ: Đây là bộ phận để chấn thương bao gồm 2 loại ngoại lai và nội tại
Tổn thương ngoại lai là hậu quả của chấn thương trực tiếp từ bên ngoài, hoặc đụng giập hoặc xuyên thấu
Tổn thương nội tại thường xảy ra ở trong thể thao
2.2 Gân: Các trường hợp cần chỉ định siêu âm
Đứt gân: đây là hậu quả của chấn thương mạnh
Đứt gân cấp: Mất các sợi gân ( toàn phần hoặc bán phần), tụ máu,..
Mất vững (trật gân hay bán trật gân): Hậu quả đứt dây chằng hay mô nâng đỡ giữ gân và bao gân
2.3 Dây chằng:
Dây chằng có hình ảnh dãy phản âm dày, nằm sát xương, rbờ rõ, đều đặn, dày 2-3mm, song song thẳng hàng khi dây chằng ở vị thế căng
2.4 Bao khớp, màng hoạt dịch
2.5 Sụn khớp
2.6 Xương
2.7 Bệnh sụn xương khớp ngoài khớp
2.8 U phần mềm, dây thần kinh
3. Quy trình thực hiện siêu âm cơ xương khớp
3.1 Chuẩn bị trước khi siêu âm cơ xương khớp
Với siêu âm cơ xương khớp thông thường, bạn không cần chuẩn bị đặc biệt gì mà có thể ăn, uống và uống thuốc như bình thường, bạn chỉ cần mặc quần áo rộng để thuận tiện cho việc siêu âm
3.2 Quá trình thực hiện siêu âm cơ xương khớp
Hầu hết các quá trình siêu âm đều diễn ra chưa đến 1 giờ, thời gian thực hiện có thể kéo dài hơn hay rút ngắn hơn tùy vào tình trạng của bạn.
Bác sĩ cần giảm ánh sáng trong phòng siêu âm để giúp việc quan sát hình ảnh rõ nét hơn,
3.3 Sau khi siêu âm siêu âm cơ xương khớp cần làm gì?
Sau khi thực hiện siêu âm cơ xương khớp, nếu bác sỹ phát hiện ra bệnh, bạn sẽ được tư vấn tận tình về các bước tiếp theo cần thực hiện, nếu không có vấn đề gì xảy ra, bạn sẽ được bác sĩ cho phép tham gia hoạt động thường ngày.
4. Siêu âm cơ xương khớp ở đâu uy tín tại Tp. Hồ Chí Minh
Phòng Khám siêu âm 36 Đường 6, KDC Khang An, P. Phú Hữu, Tp Thủ Đức (gần SKY9) là một trong những địa chỉ siêu âm uy tín tại TP. HCM. Kể từ khi thành lập cho đến hiện nay, Phòng Khám luôn nỗ lực trong mọi công tác y tế để nâng cao chất lượng chẩn đoán hình ảnh, chăm sóc sức khỏe cho người bệnh, với những thế mạnh như:
4. 1. Trang thiết bị của phòng khám:
Tất cả các máy móc trang thiết bị của Phòng Khám siêu âm 36 Đường 6, KDC Khang An, P. Phú Hữu, Tp Thủ Đức (gần SKY9) hiện đại được đầu tư mới 100% và được nhập từ các nước G7 với công nghệ hiện đại, chính xác.
4.2. Đội ngũ bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm:
Được chẩn đoán bởi các bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm, thường xuyên cập nhật kiến thức, phương pháp chăm sóc sức khỏe và kỹ thuật y khoa tiên tiến, hiện đại
4.3 Chi phí công khai, minh bạch:
Tất cả các chi phí tại Phòng Khám siêu âm 36 Đường 6, KDC Khang An, P. Phú Hữu, Tp Thủ Đức (gần SKY9) luôn được niêm yết công khai, minh bạch, phù hợp với mọi đối tượng người bệnh.
Nếu bạn còn thắc mắc hãy liên hệ với Phòng Khám siêu âm 36 chúng tôi theo hotline: 0917717498; email: phongkhamsieuam36@gmail.com hoặc trực tiếp đến phòng khám theo địa chỉ Phòng Khám siêu âm 36 Đường 6, KDC Khang An, P. Phú Hữu, Tp Thủ Đức (gần SKY9)